Luận Án Tiến Sĩ Truyền Truyền Kỳ Việt Nam Thời Trung Đại - Diện Mạo Và Đặc Trưng Nghệ Thuật

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Học Việt Nam' started by cuongmy, Nov 12, 2019.

  1. cuongmy

    cuongmy Member

    [​IMG]
    Văn học Việt Nam thời trung đại là một nền văn học mà trong đó, thơ ca (vận văn) nổi trội, có nhiều thành tựu hơn so với biền văn và tản văn. Bởi thế, các tác phẩm văn xuôi trong thời kì này dù đã có nhiều thành tựu nghiên cứu nhưng xét đến cùng vẫn chưa đầy đủ để hoàn thiện bức tranh lịch sử văn học dân tộc. Trong kho tàng văn học phong phú, đa dạng ấy có một bộ phận khá lớn được viết bằng chữ Hán. Từ sau chiến công hiển hách của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng, cùng với việc tích cực xây dựng một nhà nước độc lập tự chủ, dân tộc ta đã vay mượn chữ Hán như là một yếu tố để tạo lập nền văn hoá nước nhà; là một chuyển ngữ cần thiết để tạo lập nền văn học mới. Cho nên, kho tàng văn học trong đó có truyện văn xuôi chữ Hán còn được xem như di sản tinh thần và văn hóa dân tộc. Nghiên cứu truyện văn xuôi Hán - Việt, trong đó có truyện truyền kỳ, một bộ phận của văn học dân tộc, sẽ góp phần tìm hiểu di sản văn hóa văn học của dân tộc ta
    • Luận án tiến sĩ ngữ văn
    • Chuyên ngành văn học Việt Nam
    • Hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Công Lý
    • Tác giả: Lê Dương Khắc Minh
    • Số trang: 196
    • File PDF
    • Học viện Khoa học Xã hội 2019
    Link Download
    https://gass.edu.vn/SitePages/List_Thesis.aspx?itemId=17984
    https://drive.google.com/uc?id=1nxv7TgdYtEhePms-qRFtnlKJGdVsfWSZ
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Nov 12, 2019

Share This Page