Luận Văn Thạc Sĩ Từ Kiêng Kị, Uyển Ngữ Trong Tiếng Việt (So Sánh Với Tiếng Khmer Đồng Bằng Sông Cữu Long)

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Học' started by quanh.bv, Apr 30, 2025 at 3:24 AM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-4-30_3-18-57.png
    Kiêng kị (taboo) là một hiện tượng phổ biến từ lâu trong nhiều nền văn hoá. Sự ra đời của nó là kết quả tất yếu của quá trình nhận thức thế giới của con người. Có thể nói, kiêng kị chứa đựng nhiều tri thức dân gian về mọi lĩnh vực trong cuộc sống và lao động của con người với mong muốn bảo vệ con người khỏi những bất trắc và tạo ra nét văn hoá đặc trưng trong cộng đồng. Tư duy kinh nghiệm và những niềm tin tôn giáo, tín ngưỡng, kiêng kị, hèm tục là sản phẩm tất yếu của con người thời cổ đại, trong đó có người Việt. Khi đó con người còn sơ khai, chưa thể giải thích được những hiện tượng thần thánh, tâm linh, xui xẻo trong đời sống. Ngày nay, tuy con người bước vào kỉ nguyên khoa học hiện đại, nhưng không vì thế mà những ảnh hưởng, tàn dư từ lề thói, phong tục, truyền thống hay đơn giản là từ thói quen của người xưa bị mất đi.
    • Luận văn thạc sĩ ngữ văn
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ học
    • Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Khắc Cường
    • Tác giả: Đào Thị Kim Duyên
    • Số trang: 137
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2014
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1VFnriTVRlxGFpoQJ2qPZoEV-IZK6mO8a
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page