Từ Ngữ Địa Phương Trong Tác Phẩm Của Bình Nguyên LộcNghiên cứu tiếng Việt, chúng ta không thể chỉ dừng lại ở mặt thống nhất của ngôn ngữ, mà cần thấy được tính đa dạng của nó. Một trong những biểu hiện rõ rệt nhất của nó là màu sắc địa phương vùng, miền. Ý thức được vấn đề lí luận này, thời gian gần đây, các nhà Việt ngữ học đã chú ý nhiều tới bình diện khác biệt địa phương này của tiếng Việt. Trong các công trình mang tính lí luận chung về phương ngữ, các nhà nghiên cứu thường quan tâm nhiều đến vấn đề phân chia tiếng Việt thành những vùng phương ngữ là: có 3 phương ngữ (phương ngữ Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ), 4 phương ngữ (phương ngữ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Nam Bộ), hay 5 phương ngữ (phương ngữ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Nam Bộ). Điều này phụ thuộc vào việc xem xét sự khác biệt từ một bình diện hay nhiều bình diện (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách diễn đạt…) của các phương ngữ. Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ Chuyên ngành Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học: TS. Huỳnh Công Tín Tác giả: Trần Thị Thúy Hằng Số trang: 95 Kiểu file: PDF Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh 2012 Link Download http://nitroflare.com/view/031A3899BADF6E3https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1