Luận Văn Thạc Sĩ Tư Tưởng Chính Trị - Xã Hội Của Khổng Tử Và Ý Nghĩa Lịch Sử

Discussion in 'Chuyên Ngành Triết Học' started by quanh.bv, Jun 14, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-6-14_16-46-3.png
    Vì sự tồn tại và phát triển đời sống của mình, con người cần phải có nhiều phương thức điều chỉnh hoạt động nhằm duy trì trật tự kỷ cương, ổn định xã hội. Nhận thức được điều đó, con người dần dà đã nảy sinh những tư tưởng về chính trị - xã hội. Tư tưởng chính trị - xã hội là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, của ý thức xã hội, một mặt bị quy định bởi cơ sở hạ tầng, tồn tại xã hội; mặt khác nó cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại đối với cơ sở hạ tầng, tồn tại xã hội. Cho nên hình thái ý thức loài người không thể tồn tại một cách đơn độc tách khỏi xã hội mà nó phản ánh đời sống hiện thực của xã hội loài người. Trong lịch sử triết học đã có nhiều triết gia, nhiều trường phái triết học đề cập đến vấn đề chính trị - xã hội và vì tính quy định của lịch sử thì những học thuyết ấy có thể có những hạn chế nhất định nên nó không còn phù hợp với thời đại ngày nay, nhưng bên cạnh đó những hạt nhân hợp lý vẫn còn những giá trị để chúng ta tham khảo và vận dụng một cách có chọn lọc vào điều kiện thực tiễn hiện nay, mà cụ thể là tư tưởng chính trị - xã hội của Khổng Tử.
    • Luận văn thạc sĩ Triết học
    • Chuyên ngành Triết học
    • Người hướng dẫn: TS. Võ Văn Dũng
    • Tác giả: Nguyễn Dương Thanh Nhàn
    • Số trang: 110
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2019
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1GLA3wEPtETjBnUkvRN6Vp2eZtx_8pBeY
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page