Luận Văn Thạc Sĩ Tư Tưởng Của Minh Mệnh Về Giáo Dục - Đặc Điểm Và Ý Nghĩa Lịch Sử

Discussion in 'Chuyên Ngành Triết Học' started by quanh.bv, Jun 14, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-6-14_17-43-45.png
    Sau Hiệp ước Patơnốt (1884), nhà Nguyễn chỉ còn là chế độ bù nhìn gắn với chế độ thuộc địa của thực dân Pháp cho đến ngày cách mạng tháng Tám thành công. Theo thời gian, lịch sử cũng có những đánh giá công tội của triều Nguyễn một cách chính xác hơn, sự đánh giá về các nhân vật lịch sử của giai đoạn này cũng là vấn đề phức tạp và hết sức nhạy cảm, nên chăng vấn đề được nhìn nhận, đánh giá một cách toàn diện và khách quan hơn gắn cụ thể với hoàn cảnh lúc bấy giờ trước tình hình thế giới, trong nước có nhiều biến động. Nổi bật trong thời kỳ nhà Nguyễn độc lập phải nói đến Minh Mệnh (1791 1841) là vị vua anh minh, tài trí, đã đề ra được những cải cách tiến bộ thúc đẩy sự phát triển của đất nước, để lại nhiều dấu ấn đậm nét. Trong mỗi lời nói, hành động của Minh Mệnh chúng ta thấy được những triết lý sâu sắc, đặc biệt trong đó là tư tưởng về giáo dục.
    • Luận văn thạc sĩ Triết học
    • Chuyên ngành Triết học
    • Người hướng dẫn: PGS. TS Nguyễn Xuân Tế
    • Tác giả: Trần Vũ Bằng
    • Số trang: 113
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2019
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1h2YgnW0ToWgvK9sIPeABeUEkSE0c5RjZ
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page