Luận Văn Thạc Sĩ Tư Tưởng Đạo Đức Hồ Chí Minh Về Trung-Hiếu Và Ý Nghĩa Của Nó Đối Với Việc Giáo Dục Đạo Đức Con Người

Discussion in 'Chuyên Ngành Triết Học' started by quanh.bv, Jun 5, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-6-5_22-39-2.png
    Tư Tưởng Đạo Đức Hồ Chí Minh Về Trung-Hiếu Và Ý Nghĩa Của Nó Đối Với Việc Giáo Dục Đạo Đức Con Người Việt Nam Hiện Nay
    Đạo đức xã hội là nền tảng văn hóa của mỗi quốc gia dân tộc. Đạo đức gắn liền với con người, là gốc của con người, được thể hiện qua thái độ và hành vi của họ. Người có đạo đức thì luôn hoàn thành tốt công việc được giao, góp phần làm giàu cho quê hương đất nước, biết hy sinh cái nhỏ cho cái lớn và hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích xã hội. Thông qua đó đánh giá nhân cách, giáo dục và hoàn thiện con người. Trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, để đảm bảo thực hiện mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" thì tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho việc đào tạo con người, bởi đạo đức là gốc của người cách mạng và được gắn liền với tài năng.
    • Luận văn thạc sĩ Triết học
    • Chuyên ngành Triết học
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Vũ Văn Gầu
    • Tác giả: Nguyễn Ngô Hải Triết Học
    • Số trang: 126
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2014
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1x5rXqeLDbb39GhrR8eczOYPQDXbi69-8
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page