Luận Văn Thạc Sĩ Tư Tưởng Giáo Dục Của Khổng Tử Và Ý Nghĩa Lịch Sử Của Nó

Discussion in 'Chuyên Ngành Triết Học' started by quanh.bv, Jun 19, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-6-19_15-16-47.png
    Chính phủ Việt Nam coi giáo dục là quốc sách hàng đầu để phát triển đất nước, với vị thế là một đất nước đang phát triển, nhu cầu về giáo dục của xã hội Việt Nam là rất lớn, trình độ giáo dục trong nước còn khoảng cách so với các nước phát triển. Để đáp ứng tầm nhìn dài hạn của đất nước trong đi tắt đón đầu về kinh tế - xã hội, phát triển giáo dục quốc gia cũng là yêu cầu của xã hội đặt ra cho Việt Nam giai đoạn hiện nay. Thế nhưng muốn đi tắt đón đầu về kinh tế - xã hội thì nội tại đất nước cần có nội lực mạnh mẽ về trình độ phát triển dân số, phải có nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu của thời đại, phải nắm giữ được khoa học kỹ thuật cốt lõi, có như vậy mới mong đảm nhiệm được yêu cầu của thời đại mới. Để có được tất cả những mong đợi về phát triển kinh tế xã hội, giáo dục phải giữ trò quan trọng trong việc tạo nên chất lượng dân số, chất lượng nguồn nhân lực, phải nắm giữ được khoa học kỹ thuật cốt lõi phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước.
    • Luận văn thạc sĩ Triết học
    • Chuyên ngành Triết học
    • Người hướng dẫn: TS. Võ Châu Thịnh
    • Tác giả: Lỗ Duy Hòa
    • Số trang: 126
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2023
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1KPd1b94T8jSYZwxkW69co7gOLLkRKPL1
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page