Luận Văn Thạc Sĩ Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Mối Quan Hệ Giữa Pháp Luật Và Đạo Đức - Ý Nghĩa Của Nó Đối Với Việc Xây Dựng

Discussion in 'Chuyên Ngành Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học' started by quanh.bv, May 25, 2025 at 3:21 PM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-5-25_15-16-4.png
    Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Mối Quan Hệ Giữa Pháp Luật Và Đạo Đức - Ý Nghĩa Của Nó Đối Với Việc Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Ở Việt Nam Hiện Nay
    Nhà nước ra đời đánh dấu sự phân hóa về mặt giai cấp, tạo ra sự khác nhau về địa vị và quyền lợi giữa các thành viên trong xã hội. Chính điều này đã dẫn đến nhu cầu cần phải có những công cụ quản lý xã hội. Tùy vào điều kiện cụ thể của từng nhà nước mà giai cấp cầm quyền lựa chọn công cụ quản lý phù hợp, hiệu quả. Đó có thể là pháp trị (quản lí xã hội bằng pháp luật) hoặc đức trị (quản lí xã hội bằng đạo đức). Ở Việt Nam, từ thời Văn Lang – Âu Lạc, nhà nước đã bắt đầu quản lý xã hội bằng pháp luật. Luật pháp thời kì này tuy là luật không thành văn, bao gồm lệ làng và tập quán chính trị, nhưng cũng đã bước đầu chuyển sang luật pháp sơ khai. Suốt một ngàn năm Bắc thuộc, pháp luật phong kiến Trung Quốc được du nhập vào nước ta để phục vụ cho ý đồ của nhà cai trị.
    • Luận văn thạc sĩ chính trị
    • Chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học
    • Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Minh Tuấn
    • Tác giả: Lê Nguyễn Vân An
    • Số trang: 105
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2017
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1R_cq19Yp9TNchzcB-ENKrzVkDHBo-dRU
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page