Luận Văn Thạc Sĩ Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Phương Pháp Dạy Học Và Ý Nghĩa Lịch Sử Của Nó

Discussion in 'Chuyên Ngành Triết Học' started by quanh.bv, Jun 5, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-6-5_11-4-39.png
    Giáo dục có vai trò rất to lớn trong bất kì thời đại nào, liên quan mật thiết đến sự hình thành và phát triển con người - nhân tố phát triển bền vững của xã hội. Ngay từ thời cổ đại, các triết gia Hy Lạp đã coi giáo dục là đối tượng quan trọng. Tiêu biểu là Socrate, Ông quan niệm giáo dục có nhiệm vụ “đỡ đẻ” các ý niệm vốn có trong mỗi con người, để cho ý niệm đó được khai sinh và trở thành giá trị tinh thần chung của nhân loại. Quan niệm về nền giáo dục hướng đến một phương pháp giáo dục giúp cho người học trở thành những con người sáng tạo, vượt qua được những giá trị tinh thần hiện có của xã hội. Đặc biệt, Socrate chú trọng đến tranh luận về các vấn đề liên quan đến con người, tâm hồn con người. Các triết gia Hy Lạp triệt để thực hành hình thức giáo dục thông qua thảo luận, tranh luận, coi đó là cách để nâng cao khả năng tư biện và trau dồi tư duy.
    • Luận văn thạc sĩ Triết học
    • Chuyên ngành Triết học
    • Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Trọng Nghĩa
    • Tác giả: Lê Thuỳ Vân
    • Số trang: 104
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2014
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1kzk48ougF9nqFg1GNK208T-1g0f_eK4X
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page