Luận Án Tiến Sĩ Tư Tưởng Lễ Trị Của Nho Giáo Và Ảnh Hưởng Của Nó Đến Đường Lối Trị Nước Thời Hậu Lê

Discussion in 'Chuyên Ngành Triết Học' started by quanh.bv, Apr 3, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Tư Tưởng Lễ Trị Của Nho Giáo Và Ảnh Hưởng Của Nó Đến Đường Lối Trị Nước Thời Hậu Lê
    Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức do Khổng Tử sáng lập, ra đời vào khoảng thế kỷ VI TCN. Học thuyết này gắn bó mật thiết với các vấn đề về tổ chức nhà nước và quản lý xã hội dưới thời phong kiến. Với bản chất chính trị và sự tham chính của giai cấp phong kiến, từ thời nhà Hán đến cách mạng Tân Hợi (1911), Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng thống trị của xã hội Trung Quốc. Tư tưởng chủ đạo của Nho giáo là chính trị - đạo đức, bởi “Nho giáo chủ trương Đức trị, nghĩa là lấy đạo đức để răn dạy con người, từ đó ổn định xã hội, nâng cao đời sống tinh thần và vật chất của nhân dân” [55, tr.9]. Tuy nhiên, “đạo đức chỉ có sức mạnh bền vững khi được củng cố bằng những nghi thức và bằng những quy tắc trong đời sống <…> Thái độ của bề tôi đối với vua, của con cái đối với cha mẹ, của vợ đối với chồng đều được xác định rành rọt. Lễ trị là biện pháp chặt chẽ nhất để thực hiện Đức trị”
    • Luận án tiến sĩ Triết học
    • Chuyên ngành Triết học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nguyên Việt
    • Tác giả: Trần Thị Thủy
    • Số trang: 162
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện Khoa học Xã hội 2018
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.2&view=30953
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page