Luận Văn Thạc Sĩ Tư Tưởng Ngũ Uẩn Trong Triết Học Phật Giáo Ấn Độ Nguyên Thủy - Đặc Điểm Và Ý Nghĩa

Discussion in 'Chuyên Ngành Triết Học' started by quanh.bv, Jun 14, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-6-14_15-51-9.png
    Từ xưa đến nay bất cứ một trào lưu triết học nào, từ đông sang tây cũng đều nghiên cứu về con người, và thế giới, giải thích về nguồn gốc con người và thế giới. Tư tưởng triết học Ấn Độ chính thống thì cho rằng con người và thế giới được sinh ra và tạo nên bởi đấng Brahman, chịu sự chi phối của Brahman. Đến thời kỳ đức Phật, đức Phật giải thích sự xuất hiện của con người là do sự kết hợp của năm uẩn, thế giới hình thành là do duyên sinh, không phải do một đấng thần linh tạo ra, quan điểm này hoàn toàn đối lập với quan điểm truyền thống của triết học cổ Ấn Độ. Nó có một ý nghĩa vô cùng to lớn, có thể nói đây là một trong những ngọn cờ lý luận đầu tiên chống lại tư tưởng duy tâm thần quyền Ấn Độ lúc bấy giờ.
    • Luận văn thạc sĩ Triết học
    • Chuyên ngành Triết học
    • Người hướng dẫn: TS. Hà Thiên Sơn
    • Tác giả: Dương Văn Sang
    • Số trang: 122
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2019
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1c_aX1lLuqt8TQc_530gbLt-9HlIsaca6
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page