Luận Văn Thạc Sĩ Tư Tưởng Nhân Quyền Trong Bộ Luật Hồng Đức - Đặc Điểm Và Ý Nghĩa Lịch Sử

Discussion in 'Chuyên Ngành Triết Học' started by quanh.bv, Jun 13, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-6-13_16-45-37.png
    Vấn đề nhân quyền luôn là vấn đề cấp thiết quan trọng của mỗi quốc gia nói riêng và của cả lịch sử nhân loại nói chung. Trước những thời khắc quan trọng của lịch sử, con người đã chứng minh một chân lý quan trọng, đó là ai cũng có quyền được tôn trọng, được là chính mình - hay nói cách khác là nhân quyền. Căn nguyên sâu xa của các cuộc đấu tranh cách mạng đều xuất phát từ việc con người bị tước đoạt quyền bình đẳng, tự do và các quyền cơ bản bởi các chế độ cai trị đầy rẫy những áp bức, bất công. Vì thế, trong suốt chiều dài lịch sử, tất cả các quốc gia văn minh đều ra sức hoàn chỉnh và ủng hộ quyền và lợi ích hợp pháp của con người, ngay từ mở đầu cho tác phẩm Khế ước xã hội năm 1762, Rousseau đã tuyên bố “Con người sinh ra là đã có tự do, vậy mà ở khắp mọi nơi, con người đang bị cùm kẹp”, phát biểu của Rousseau như một tiếng vang lớn, đánh dấu cột mốc phát triển trong tư duy của con người tự nhận thức về nhân quyền của mình.
    • Luận văn thạc sĩ Triết học
    • Chuyên ngành Triết học
    • Người hướng dẫn: TS. Thân Ngọc Anh
    • Tác giả: Lê Thị Trường Giang
    • Số trang: 115
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2019
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1GfQr4y6cfkWKFjhdyKaYLgFNYU2eZPiG
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page