Luận Án Tiến Sĩ Tư Tưởng Nhân Văn Và Đạo Đức Kitô Giáo Với Văn Hóa Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Triết Học' started by quanh.bv, Apr 17, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    upload_2021-9-15_20-56-52.png
    Tư Tưởng Nhân Văn Và Đạo Đức Kitô Giáo Với Văn Hóa Việt Nam
    Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, việc nghiên cứu, học hỏi, tiếp thu, chọn lọc các giá trị văn hóa của nhân loại, trong đó tư tưởng triết học tôn giáo được xem là vấn đề cấp thiết. Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu của thời đại, nhưng nó cũng có tính hai mặt: một mặt nó sẽ mang lại cơ hội phát triển kinh tế, khoa học công nghệ cho các quốc gia chậm phát triển; mặt khác, nó cũng là thách thức lớn cho các quốc gia khi hội nhập về văn hóa. Việt Nam là một nước đang phát triển, không thể nằm ngoài xu thế của thời đại. Do vậy Đảng và Nhà nước ta chủ trương là cần phải chủ động hội nhập, chủ động tiếp nhận những yếu tố tích cực và phòng tránh những yếu tố tiêu cực, làm ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục của dân tộc ta. Để khắc phục những nguy cơ, trong đó có nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở cửa giao lưu quốc tế phải đặc biệt gìn giữ và nâng cao bản sắc văn hóa dân tộc, kế thừa và tiếp thu truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc. Tiếp thu tinh hoa của các dân tộc trên thế giới làm giàu đẹp thêm nền văn hóa Việt Nam” [31, tr.11]. Thông qua đó, “…làm cho văn hóa thấm sâu vào từng khu dân cư, từng gia đình, từng người, hoàn thiện hệ giá trị mới cho con người Việt Nam, kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa của loài người” [36, tr. 212-213].
    • Luận án tiến sĩ triết học
    • Chuyên ngành lịch sử triết học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trương Văn Chung
    • Tác giả: Nguyễn Anh Thường
    • 245 Trang
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học quốc gia 2013
    Link Download
    https://ir.vnulib.edu.vn/handle/VNU_HCM/4931
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Sep 15, 2021

Share This Page