Luận Án Tiến Sĩ Tư Tưởng Thân Dân Trong Văn Học Trung Đại Việt Nam Từ Thế Kỉ X Đến Hết Thế Kỉ XVII

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Học Việt Nam' started by nhandanglv123, Jan 19, 2021.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Tư Tưởng Thân Dân Trong Văn Học Trung Đại Việt Nam Từ Thế Kỉ X Đến Hết Thế Kỉ XVII
    Tư tưởng thân dân là một tư tưởng lớn trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Nhận thức về vai trò, sức mạnh của dân đối với sự tồn vong, phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc và định ra những đường lối chính trị, chính sách xã hội tiến bộ theo hướng thân dân là một quá trình lâu dài trong lịch sử tư tưởng Việt Nam. Tư tưởng “Thân dân”, “Lấy dân làm gốc” cũng là một bài học chính trị và lời dặn dò quý báu của ông cha ta thể hiện ở các triều đại trong lịch sử dựng nước và giữ nước mấy nghìn năm của dân tộc đồng thời không ngừng được kế thừa, phát triển và biến đổi phù hợp với thực tiễn đất nước ta. Tư tưởng thân dân chiếm vị trí quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến đường lối chính trị của mỗi triều đại, mỗi chế độ, trong qua khứ cũng như trong hiện tại.
    • Luận án tiến sĩ ngữ văn
    • Chuyên ngành Văn học Việt Nam
    • Người hướng dẫn: GS.TS Lã Nhâm Thìn
    • Tác giả: Đinh Thị Phương Thu
    • Số trang: 256
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2020
    Link Download
    http://sdh.hnue.edu.vn/toan-van-lat...van-hoc-viet-nam-ncs-dinh-thi-phuong-thu-2428
    https://drive.google.com/uc?id=12zHKXHMQYvJzH7cwkaQGOwTWFM8a0wkU
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page