Luận Văn Thạc Sĩ Tư Tưởng Về Con Người Trong Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Triết Học' started by admin, Jul 5, 2022.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    upload_2022-7-5_19-0-9.png
    Ở phương Tây, thời cổ đại khi Protagoras cho rằng: “Con người là thước đo của vạn vật” và đặc biệt khi Socrate kêu gọi “Con người hãy tự biết mình” thì khi đó, đối tượng “con người”, đối tượng gần gũi và thân cận nhất của con người mới được các nhà triết học đương thời chú ý và quan tâm. Đến thời Trung cổ, do sự thắng thế của Thiên Chúa giáo, tư tưởng Phương Tây một lần nữa “bỏ quên” con người nhằm xoay quanh cái trục lớn nhất của triết học tôn giáo là Thần với những đại diện tiêu biểu như Augustin và Thomas Acquinas. Sang thời kỳ Phục hưng và Cận đại, với mục tiêu “phục hồi và phát triển mới” những di sản của thời cổ đại, con người quay trở về vị trí là đối tượng trung tâm của triết học, đặc biệt là lý tính của nó. Ngày nay, con người không chỉ được nghiên cứu như là đối tượng khách quan của nhiều ngành khoa học mà còn trở thành một phần chủ thể góp phần kiến tạo và hình thành nên diện mạo thế giới khách quan
    • Luận văn thạc sĩ triết học
    • Chuyên ngành triết học
    • Tác giả: Mạc Thị Yến
    • Hướng dẫn: Ts Nguyễn Hùng Hậu
    • 96 Trang
    • File PDF-TRUE
    • ĐH Khoa Học Xã Hội & Nhân Văn 2014
    Link download
    https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/4044
    https://drive.google.com/file/d/1F5tE3y6b96WqnOCxBu_MSn6cumEqCbTl
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page