Trước khi bước vào trao đổi nội dung thông tin, nghĩa là giao tiếp thật sự, người nói phải thu hút được sự chú ý của người đối thoại, phải xưng hô với người đó. Xưng hô được xem là một nghi thức giao tiếp quan trọng góp phần tạo lập được các mối quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp. Người nói dùng từ xưng hô như một phương tiện để thể hiện tình cảm trong giao tiếp, để tác động đến người nghe và đạt mục đích giao tiếp của mình. Nam Bộ là vùng đất mới, có những nét riêng về địa lý, dân cư, xã hội, văn hóa. Phương ngữ Nam Bộ khác với phương ngữ Bắc Bộ và phương ngữ Bắc Trung Bộ. Từ xưng hô của người Việt ở Nam Bộ bên cạnh những nét chung với cách xưng hô trong tiếng Việt sẽ có những đặc điểm riêng so với các vùng khác. Vì vậy, việc nghiên cứu từ xưng hô của người Việt ở Nam Bộ là cần thiết. Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam Người hướng dẫn: TS. Trần Thanh Vân Tác giả: Phạm Thị Trúc Giang Số trang: 138 Kiểu file: PDF_TRUE Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đại học Đồng Tháp 2018 Link Download http://thuvien.dthu.edu.vn/pages/opac/wpid-detailbib-id-43658.html https://drive.google.com/file/d/12ZUNSVDXjH7ncw4Nr3Tt631lz87cB325https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1