Luận Văn Thạc Sĩ Ứng Dụng Chỉ Thị Phân Tử Mas Trong Chọn Tạo Giống Lúa Kháng Rầy Nâu

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Feb 7, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Ứng Dụng Chỉ Thị Phân Tử Mas Trong Chọn Tạo Giống Lúa Kháng Rầy Nâu
    Lúa (Oryza sativa L.) là một cây lương thực quan trọng ở Việt Nam, đồng thời cũng là nguồn thức ăn quan trọng nhất cho một nửa dân số thế giới. Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan. Lúa gạo là nguồn thu ngoại tệ lớn nhất của nền nông nghiệp xuất khẩu Việt Nam và cũng là nguồn thức ăn chính của 86 triệu dân số trong nước. Đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng gạo lần lượt là 17% và 50. Do vậy, vấn đề lương thực được đặt ra như một mối đe dọa đến sự an ninh và ổn định của thế giới nói chung và nước ta nói riêng trong tương lai. Theo dự đoán của các chuyên gia về dân số học, nếu dân số thế giới tiếp tục tăng trong vòng 20 năm tới thì sản lượng lúa gạo phải tăng 80% mới đáp ứng đủ nhu cầu. Vì thế, năng suất lúa luôn là điều quan tâm hàng đầu.
    • Luận văn thạc sĩ Sinh học
    • Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Lưu Thị Ngọc Huyền
    • Tác giả: Phạm Thị Minh Hiền
    • Số trang: 66
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2014
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...g-chon-tao-giong-lua-khang-ray-nau-50732.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page