Luận Văn Thạc Sĩ Ứng Dụng Công Nghệ Địa Không Gian Cho Giám Sát Tổng Chất Rắn Lơ Lửng Trong Nước Cửa Sông

Discussion in 'Chuyên Ngành Môi Trường' started by nhandang123, Jul 9, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Ứng Dụng Công Nghệ Địa Không Gian Cho Giám Sát Tổng Chất Rắn Lơ Lửng Trong Nước Cửa Sông, Lấy Ví Dụ Cửa Đáy - Ninh Bình
    Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) là tập hợp các phần tử vô cơ và hữu cơ không bị hòa tan trong nước, hình thành do quá trình vận chuyển, tái lắng đọng trầm tích và xác chết của các sinh vật phù du. TSS là một chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá chất lượng môi trường nước cửa sông, ven biển. Phân bố hàm lượng TSS tại vùng cửa sông ven biển là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá tương tác sông - biển, đồng thời cũng là nhân tố có vai trò quan trọng trong chu trình sinh địa hóa bởi chúng chứa đựng thành phần hóa học khác nhau của môi trường nước. Hàm lượng TSS trong nước vùng cửa sông, ven biển thường xuyên biến đổi theo không gian và thời gian do ảnh hưởng của thủy triều, sóng, gió, dòng chảy và hoạt động của con người [38].
    • Luận văn thạc sĩ Khoa học
    • Chuyên ngành Địa chất môi trường
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thu Hà
    • Tác giả: Phạm Thị Nhung
    • Số trang: 78
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học quốc gia Hà Nội 2017
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1067993&sp=T&sp=4&suite=def
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page