Luận Văn Thạc Sĩ Ứng Dụng Công Nghệ Mô Phỏng Và Hệ Thống Thông Tin Địa Lý Nghiên Cứu Trượt Lở Đất Ở Tỉnh Quảng Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Dec 8, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Ứng Dụng Công Nghệ Mô Phỏng Và Hệ Thống Thông Tin Địa Lý Nghiên Cứu Trượt Lở Đất Ở Tỉnh Quảng Nam
    Trượt lở đất là dạng tai biến thiên nhiên phổ biến, gây ra những tổn thất vô cùng to lớn cả về ngư i và của. Trong lịch sử có rất nhiều trận trượt lở đất lớn đã được ghi nhận. Hàng năm tai biến do trượt lở đất xảy ra trên thế giới gây ra thiệt hại ước tính mỗi năm hàng tỉ đô la. Tại M , lở đá xảy ra vào năm 1903 tại vùng Canadian Rokies gần thành phố mỏ Frank - Alberta. Khối lở bắt đầu một cách đột ngột khi 30 triệu m3 đá vỡ r i từ gọn Turtle Mountain chảy cắt ngang qua thung lũng bên dưới. Tổng cộng một diện tích 3km2 bị vụn đá chôn vùi dưới độ sâu 14m. Toàn bộ sự cố chỉ xảy ra trong vòng 100giây. Một phần thành phố Frank bị phá hu với 70 ngư i chết. Đư ng vào mỏ than ở gần chân dốc bị chôn vùi, rất nhiều thợ mỏ bị mắc kẹt dưới đống mảnh vụn. Năm 1959 trận “trượt Madison Canyon” đã chặn đứng một con sông khi nó trư n cắt qua thung lũng sông Madison và chôn vùi một khu cắm trại, tạo nên một hồ chứa nước lớn. Gần đây nhất tháng 7 năm 2013 lũ quét, trượt lở đất khủng khiếp đã xảy ra ở khu vực miền nam Brazil làm 73 ngư i thiệt mạng, 2 nhà máy điện hạt nhân phải đóng cửa, các tuyến đưng lớn bị chia cắt, hoa màu và tài sản của ngư i dân bị thiệt hại nghiêm trọng [13], [21].
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Tuệ
    • Tác giả: Đinh Văn Đương
    • Số trang: 66
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1054859&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/forums/dvd-ebook-luan-van.117/
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page