Luận Văn Thạc Sĩ Ứng Dụng Công Nghệ Viễn Thám Và GIS Giám Sát Độ Che Phủ Thực Vật Tại Khu Vực Mỏ Than Na Dương

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Môi Trường' started by quanh.bv, Mar 26, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Ứng Dụng Công Nghệ Viễn Thám Và GIS Giám Sát Độ Che Phủ Thực Vật Tại Khu Vực Mỏ Than Na Dương, Huyện Lộc Bình, Tỉnh Lạng Sơn
    Độ che phủ thực vật là một trong nhiều yếu tố quan trọng được sử dụng để đánh giá các quá trình tự nhiên như xói lở, trượt lở, lũ lụt cũng như tốc độ phá hủy môi trường tự nhiên do các hoạt động nhân sinh. Mục tiêu của nghiên cứu là giám sát được biến động độ che phủ thực vật tại khu vực mỏ than Na Dương, huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn từ tư liệu ảnh vệ tinh LANDSAT TM VÀ OLI. Trên cơ sở chỉ số NDVI, phương pháp phân loại ảnh, ứng dụng mô hình phân giải pixel hỗn hợp tuyến tính xác định độ che phủ thực vật (FVC), sau đó tiến hành đánh giá biến động độ che phủ tực vật. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Tại khu vực mỏ than Na Dương, diện tích có độ che phủ thực vật (FVC) thưa thớt từ dưới 10% giảm rất mạnh từ 26,78 〖km〗^2 xuống 13,37 〖km〗^2, diện tích có độ che phủ thực vật từ dưới 20% giảm mạnh từ 19,49 〖km〗^2 xuống 13,38 〖km〗^2 do ảnh hưởng của hoạt động khai thác tại mỏ than trong giai đoạn 1986 – 2015. Từ kết quả nghiên cứu có thể kết luận: Ứng dụng phương pháp viễn thám, sử dụng tư liệu ảnh vệ tinh LANDSAT giúp việc đánh giá, giám sát biến động độ che phủ thực vật một cách hiệu quả, nhanh chóng và tiết kiệm chi phí.
    • Luận văn thạc sĩ môi trường
    • Chuyên ngành khoa học môi trường
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Anh Huy
    • Tác giả: Nguyễn Duy Anh
    • Số trang: 101
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Tài nguyên và Môi trường 2019
    Link Download
    http://lib.hunre.edu.vn/Ung-dung-co...Loc-Binh,-tinh-Lang-Son-10215-171-171-tailieu
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: Mar 26, 2019

Share This Page