Luận Văn Thạc Sĩ Ứng Dụng Công Nghệ Viễn Thám Và GIS Trong Nghiên Cứu Biến Động Rừng Ngập Mặn Ven Biển, Khu Vực

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Dec 8, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Ứng Dụng Công Nghệ Viễn Thám Và GIS Trong Nghiên Cứu Biến Động Rừng Ngập Mặn Ven Biển, Khu Vực Thực Nghiệm Ở Cửa Ba Lạt
    Việt Nam có đường bờ biển dài trên 3.260 km và hầu hết có rừng ngập mặn(RNM) phát triển ở các mức độ khác nhau. Rừng ngập mặn được đánh giá như bức tường xanh vững chắc bảo vệ bờ biển, đê biển, hạn chế xói lở và các tác hại của bão lụt. Do vậy, rừng ngập mặn đóng một vai trò quan trọng đối với cuộc sống của hàng triệu người dân ven biển Việt Nam. Trong trận sóng thần ở Nam Á (tháng 12 năm 2004) cho thấy, những nơi nào có RNM hay rừng ven biển tươi tốt thì những nơi đó tổn thất giảm bớt khá nhiều. (nguồn: Sở tài nguyên tỉnh Khánh Hòa) Do hiện trạng diện tích RNM hiện nay biến động khá nhanh và với quy mô ngày càng lớn, do vậy phát triển phương pháp đánh giá sự biến động và theo dõi tài nguyên RNM bằng sử dụng ảnh vệ tinh là nhiệm vụ có ý nghĩa khoa học và cấp thiết.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Bản đồ viễn thám và hệ thông tin địa lý
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Minh Hải
    • Tác giả: Trần Thị Trang
    • Số trang: 113
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1057802&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/forums/dvd-ebook-luan-van.117/
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page