Luận Án Tiến Sĩ Ứng Dụng Kỹ Thuật Lọc Máu Liên Tục Trong Điều Trị Đợt Cấp Mất Bù Của Một Số Bệnh Rối Loạn Chuyển Hóa

Discussion in 'Chuyên Ngành Nhi Khoa' started by quanh.bv, Mar 1, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Ứng Dụng Kỹ Thuật Lọc Máu Liên Tục Trong Điều Trị Đợt Cấp Mất Bù Của Một Số Bệnh Rối Loạn Chuyển Hóa Bẩm Sinh Ở Trẻ Em
    + Đã áp dụng thành công kỹ thuật lọc máu liên tục với 3 phương thức: CVVH, CVVHD và CVVHDF, cho 40 bệnh nhi có cơn chuyển hóa mất bù cấp, gồm 18 bệnh nhi bị nhiễm toan chuyển hóa nặng (chiếm 45%), 12 bệnh nhi tăng amoniac máu (30%) và 9 bệnh nhi bị hôn mê nghi do MSUD (22,5%).
    + Kết quả lọc máu liên tục trong điều trị đợt cấp mất bù cấp rối loạn chuyển hóa bẩm sinh với tỷ lệ sống đạt 32/40 (80%), tỷ lệ tử vong là 8/40 (20%).
    Lọc máu liên tục tĩnh - tĩnh mạch đã cải thiện nhanh tình trạng huyết động tri giác và pH máu sau 6 - 24 giờ.
    Tỷ lệ tai biến và biến chứng nhẹ (hạ K máu 54%), tắc quả lọc (44%), nhiễm khuẩn bệnh viện (7/40 - 17,5%), hạ huyết áp (4/40 - 10%).
    + Một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị: Nồng độ lactat máu ≥ 3,54 mmol/l và creatinin huyết thanh ≥ 64 µmol/l là 2 yếu tố nguy cơ độc lập tiên lượng tử vong. pH máu < 7,00 và nồng độ amoniac máu ≥ 1482 µmol/l trước khi lọc máu có liên quan đến tử vong.
    • Luận án tiến sĩ y học
    • Chuyên ngành Nhi khoa
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Phú Đạt
    • Tác giả: Đào Hữu Nam
    • Số trang: 184
    • Kiểu file: DOC
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Y Hà Nội 2020
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.4&view=34805
    https://drive.google.com/uc?id=1KoYedIqmaRJTq_0Mtd73mvWy2W5ytxe2
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page