Luận Văn Thạc Sĩ Ứng Dụng Phương Pháp Phân Tích DNA Góp Phần Vào Việc Phân Loại Một Số Loài Gỗ Quý

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Jun 20, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Ứng Dụng Phương Pháp Phân Tích DNA Góp Phần Vào Việc Phân Loại Một Số Loài Gỗ Quý Thuộc Chi Dalbergia Của Việt Nam
    Chi trắc (Dalbergia) gồm nhiều loài cây thân gỗ có kích thước từ nhỏ đến trung bình, thuộc họ đậu (Febaceae). Đây là chi điển hình của rừng nhiệt đới với khoảng 300 loài. Ở Việt Nam có khoảng 27 loài, phân bố rộng khắp ở các vùng rừng kín từ Bắc vào Nam [13]. Hiện nay, nhiều loài cây gỗ quý thuộc chi Dalbergia đang bị khai thác cạn kiệt do có giá trị kinh tế và thương mại cao như Cẩm lai (Dalbergia oliveri Gamble ex Prain), Trắc đỏ (Dalbergia cochinchinensis Pierre), Trắc đen (Dalbergia nignescens Kurz), cây Sưa (Dalbergia tonkinensis Prain), Cọ khẹt (Dalbergia assamica Benth) và Trắc dao (Dalbergia cultrata Grah. ex Benth). Trong đó, ba loài Cẩm lai, Trắc đỏ và Sưa đã được ghi vào “Danh Lục Đỏ Việt Nam, 2007” [1] và cũng đã được Chính phủ Việt Nam quy định trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm (Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/6/2006).
    • Luận văn thạc sĩ Sinh học
    • Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đinh Thị Phòng
    • Tác giả: Dương Văn Tăng
    • Số trang: 81
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật 2010
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...uy-thuoc-chi-dalbergia-cua-viet-nam-9124.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page