Luận Án Tiến Sĩ Ứng Dụng Tế Bào Gốc Tự Thân Từ Tủy Xương Trong Điều Trị Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Mạn Tính

Discussion in 'Chuyên Ngành Nội Hô Hấp' started by quanh.bv, Mar 19, 2024.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2024-3-19_19-36-24.png
    Đặc điểm dịch tủy xương và khối tế bào gốc tủy xương tự thân của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:
    · Thể tích dịch tủy xương ở 30 bệnh nhân (BN) nhóm can thiệp trung bình là 340,43±43,43(ml). Số lượng tế bào có nhân (TBCN) trung bình trong túi dịch tủy xương là 21,47±6,34 (G/L) và số lượng tế bào một nhân trung bình là 5,68±2,07 (G/L).
    · Tách chiết được 30 mẫu TBG tự thân từ tủy xương có thể tích 82ml, số lượng TBCN trong khối TBG có trung vị là 4931,73x106 tế bào, số lượng tế bào đơn nhân trong khối TBG có trung vị là 1255,1x106 TB. Trong tổng số TBCN, tỷ lệ các tế bào CD34+ trung bình là 0,97 % và tỷ lệ các tế bào gốc trung mô biểu hiện CD90+, CD73+, CD105+ trung bình là 0,040 %. Trung bình lượng TBG trung mô sau tách chiết là 18,84±15,52(x103 TB/kg cân nặng).
    · Thực hiện truyền TBG tự thân cho mỗi BN 2 lần cách nhau 6 tháng, gồm 30 khối TBG tươi thể tích 39ml dùng để truyền lần 1 ngay sau tách chiết và 30 khối TBG đông lạnh thể tích 47,5ml dùng để truyền lần 2 sau rã đông, với tỷ lệ TBCN sống trung bình trong khối TBG tươi ngay sau tách chiết là 97,43%, sau bảo quản và rã đông là 81,9%.
    Đặc điểm dịch tủy xương và khối tế bào gốc tủy xương tự thân của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:
    · Thể tích dịch tủy xương ở 30 bệnh nhân (BN) nhóm can thiệp trung bình là 340,43±43,43(ml). Số lượng tế bào có nhân (TBCN) trung bình trong túi dịch tủy xương là 21,47±6,34 (G/L) và số lượng tế bào một nhân trung bình là 5,68±2,07 (G/L).
    · Tách chiết được 30 mẫu TBG tự thân từ tủy xương có thể tích 82ml, số lượng TBCN trong khối TBG có trung vị là 4931,73x106 tế bào, số lượng tế bào đơn nhân trong khối TBG có trung vị là 1255,1x106 TB. Trong tổng số TBCN, tỷ lệ các tế bào CD34+ trung bình là 0,97 % và tỷ lệ các tế bào gốc trung mô biểu hiện CD90+, CD73+, CD105+ trung bình là 0,040 %. Trung bình lượng TBG trung mô sau tách chiết là 18,84±15,52(x103 TB/kg cân nặng).
    · Thực hiện truyền TBG tự thân cho mỗi BN 2 lần cách nhau 6 tháng, gồm 30 khối TBG tươi thể tích 39ml dùng để truyền lần 1 ngay sau tách chiết và 30 khối TBG đông lạnh thể tích 47,5ml dùng để truyền lần 2 sau rã đông, với tỷ lệ TBCN sống trung bình trong khối TBG tươi ngay sau tách chiết là 97,43%, sau bảo quản và rã đông là 81,9%.
    • Luận án tiến sĩ y học
    • Chuyên ngành Nội Hô hấp
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Phan Thu Phương
    • Tác giả: Vũ Thị Thu Trang
    • Số trang: 258
    • Kiểu file: PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Y Hà Nội 2023
    Link Download
    https://luanvan.moet.gov.vn/?page=1.4&view=42128
    https://drive.google.com/file/d/1FmTKk1mGR4kdyRXaNtuz0ImTZ-vVgn1y
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page