Trong lịch sử vận động và phát triển, nhân loại đã có nhiều quan niệm khác nhau về bản chất và chức năng của văn chương cũng như có những cách thức khác nhau trong hoạt động sáng tạo và khám phá văn chương. Có lúc văn chương được coi là tiếng nói của tình cảm, là tự biểu hiện, ký thác tâm tư, ước vọng của con người. Có khi nó được xem là một công cụ để nhận thức, phản ánh, miêu tả thực tại; là hình ảnh, bức tranh của đời sống. Và có lúc văn chương lại được xem là một loại hình nghệ thuật đặc biệt, dùng ngôn từ làm phương tiện biểu đạt… Do vậy hoạt động sáng tác và khám phá văn chương cũng được thực hiện theo những hướng, những phương pháp khác nhau. Sự thay đổi, đổi mới trong sáng tạo và nghiên cứu văn chương là tất yếu. Luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành Văn học Việt Nam Người hướng dẫn: PGS. TS. Phan Thu Hiền Tác giả: Lê Thị Thanh Hà Số trang: 114 File PDF-TRUE Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2013 Link Download https://drive.google.com/file/d/1FZuJ4TllxDD7sshbcm6F8ElzOo2wm6qKhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1