Luận Văn Thạc Sĩ Vấn Đề Chân Lý Trong Triết Học Hêghen Và Triết Học Mác - Lênin

Discussion in 'Chuyên Ngành Xã Hội Học' started by nhandang123, Jul 30, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Vấn Đề Chân Lý Trong Triết Học Hêghen Và Triết Học Mác - Lênin
    Trong lịch sử triết học, vấn đề chân lý là một trong những chủ đề lớn, có vị trí và ý nghĩa hết sức quan trọng. Bởi vì, chân lý là giá trị, là chuẩn mực xác tín cho những tri thức và định hướng cho tư duy của con người trong quá trình nhận thức và biến đổi thế giới. Vấn đề chân lý có liên quan chặt chẽ đến tất cả các khía cạnh của lý luận nhận thức, lôgic học và phép biện chứng. Ngay từ thời cổ đại các nhà triết học như Platôn, Aritxtốt đã không ngừng nỗ lực đúc kết một định nghĩa cho khái niệm chân lý, tuy nhiên nó còn mờ nhạt, mang tính suy lý và thuộc về con người. Thời Trung cổ, chân lý gắn với một thế lực siêu nhiên, một đấng tối cao ở bên ngoài là Thượng đế, lấy niềm tin làm tiêu chuẩn của chân lý, tiêu biểu như quan niệm của Téctuliêng, Ôguýtxtanh, Tômát Đacanh. Thời Phục hưng và Cận đại, chủ nghĩa duy lý lấy quy tắc lôgíc làm tiêu chuẩn duy nhất của chân lý.
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1007004&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/threads/dvd-ebook-luan-van-triet-hoc-chuyen-nganh-triet-hoc.48877/
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page