Luận Văn Thạc Sĩ Vấn Đề Con Người Trong Tác Phẩm Hệ Tư Tưởng Đức Của C.Mác Và Ph.Ăngghen

Discussion in 'Chuyên Ngành Triết Học' started by quanh.bv, Jun 15, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-6-15_2-20-36.png
    Trong lịch sử triết học, vấn đề về con người là vấn đề trọng tâm của các nhà nghiên cứu khoa học cả phương Tây và phương Đông. Không một nhà khoa học, một trường phái triết học nào khi tiến hành nghiên cứu lại không đề cập đến con người. Tuy nhiên, cũng như tất cả các vấn đề khác, vấn đề con người cũng bị quy định bởi hoàn cảnh lịch sử và điều kiện chính trị, nên quan niệm về con người ở mỗi giai đoạn lịch sử là hoàn toàn không giống nhau. Trong lịch sử triết học thời kỳ cổ đại, vấn đề con người đã được các nhà tư tưởng và các trường phái triết học quan tâm nghiên cứu. Trong thời kỳ này, con người được xem như một tiểu vũ trụ nằm trong đại vũ trụ bao la. Điều này cho thấy, con người chính là giá trị chuẩn mực nhất để đánh giá mọi thứ ở xung quanh mình. Bằng hoạt động thực tiễn có ý thức, con người không chỉ cải tạo thế giới khách quan mà còn cải tạo chính bản thân mình. Hoạt động cải tạo này không chỉ cải tạo về phương thức sản xuất để mang lại hiệu quả cao trong quá trình sản xuất mà còn cải tạo nhân cách, lối sống, và cách ứng xử của con người cho phù hợp với tự nhiên và phù hợp với các mối quan hệ giữa những con người với nhau trong xã hội.
    • Luận văn thạc sĩ Triết học
    • Chuyên ngành Triết học
    • Người hướng dẫn: TS. Võ Văn Dũng
    • Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Phúc
    • Số trang: 108
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2020
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1AtP_S2feeQOpWxnP1GCt05fyT42-rQkK
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page