Vấn Đề Con Người Trong Triết Học Hy Lạp Cổ ĐạiKhái quát các điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của triết học Hy Lạp cổ đại về con người. Luận giải quan niệm về con người trong hệ thống triết học của một số nhà triết học Hy Lạp cổ đại tiêu biểu như: quan điểm của các nhà triết học “tiền Xôcrát”, các nhà triết học giai đoạn cổ điển (Xôcrát, Platôn, Arixtốt). Đưa ra một số nhận định về quan niệm con người ở các nhà triết học Hy Lạp cổ đại, nêu giá trị tích cực và một số hạn chế của các quan niệm đó, Từ đó không chỉ góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề con người trong lịch sử triết học, mà hơn nữa, nó còn giúp chúng ta tìm thấy sợi dây liên kết giữa triết học cổ đại với triết học Mác về vấn đề con người, khẳng định giá trị khoa học trong tư tưởng triết học mácxit về con người Luận văn thạc sỹ triết học Chuyên ngành triết học Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đặng Hữu Toàn Tác giả: Phạm Thị Thu Phương 105 Trang Kiểu file: PDF Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đại học quốc gia 2009 Link Download http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1006908&sp=T&sp=1&suite=defhttps://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1