Luận Văn Thạc Sĩ Vấn Đề Nhận Thức Trong Tống Nho Và Ảnh Hưởng Của Nó Đối Với Nguyễn Bình Khiêm Và Lê Quý Đôn

Discussion in 'Chuyên Ngành Xã Hội Học' started by nhandang123, Jul 30, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Vấn Đề Nhận Thức Trong Tống Nho Và Ảnh Hưởng Của Nó Đối Với Nguyễn Bình Khiêm Và Lê Quý Đôn
    Nho giáo là một học thuyết về chính trị - xã hội đạo đức của giai cấp phong kiến theo khuynh hướng nhập thế, có nhiều tư tưởng triết học sâu sắc do Khổng Tử sáng lập vào khoảng thế kỉ VI Tr.CN và đã tồn tại, phát triển ở Trung Quốc hơn hai nghìn năm. Nho giáo đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển: Nho giáo Tiên Tần (Nho giáo nguyên thủy); Hán Nho; Đến đời Tống Đại Học, Trung Dung được tách ra khỏi Lễ Ký và cùng với Luận ngữ và Mạnh Tử tạo nên bộ Tứ Thư. Lúc đó, Tứ Thư và Ngũ Kinh là sách gối đầu giường của các nhà Nho. Nho giáo thời kỳ nhà Tống được gọi với nhiều tên gọi khác nhau: Tống nho, đạo học, lý học với các tên tuổi như Chu Hy (thường gọi là Chu Tử), Trình Hạo, Trình Di. Phương Tây gọi Tống nho là “Tân Khổng giáo”. Lý học lấy tư tưởng Khổng - Mạnh làm hạt nhân nhưng có nội hàm sâu sắc hơn so với Nho học truyền thống là bởi nó hấp thu triết học của Phật giáo và Đạo giáo, gạt bỏ các yếu tố tiêu cực, bi quan. Nhờ đó mà lý luận của Nho học thời Tống tỏ ra tinh vi, thứ lớp.
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1007029&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/threads/dvd-ebook-luan-van-triet-hoc-chuyen-nganh-triet-hoc.48877/
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page