Luận Văn Thạc Sĩ Vấn Đề Phổ Cập Giáo Dục Bậc Tiểu Học Thời Kỳ Minh Trị (1868-1912)

Discussion in 'Chuyên Ngành Châu Á Học' started by quanh.bv, May 22, 2025 at 2:22 PM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-5-22_14-16-46.png
    Thời kỳ Minh Trị là thời kỳ đặt nền móng cho sự phát triển của Nhật Bản hiện đại. Vào thời kỳ này, Nhật Bản đã thực hiện chính sách mở cửa duy tân và hội nhập với thế giới bên ngoài. Ngay từ đầu thời Minh Trị, Chính phủ đã tiến hành một loạt các cuộc cải cách ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội... Trong đó, nhiệm vụ giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao học vấn của nhân dân đáp ứng nhu cầu duy tân đất nước là một nhiệm vụ mang tính cấp bách, có tác động lớn đến sự thành bại đối với công cuộc cải cách. Để xây dựng Nhật Bản thành một quốc gia hiện đại, chính quyền Minh Trị đã quyết tâm xây dựng nền giáo dục tiên tiến theo mô hình các nước phương Tây. Nhật Bản được thừa hưởng một di sản giáo dục quý báu thời Edo, đó chính là tỉ lệ cư dân biết chữ cao, thậm chí còn cao hơn so với nhiều nước phương Tây đương thời. Chẳng hạn, đến cuối thời kỳ Edo, trong số trẻ em được nhận cơ hội giáo dục, tỉ lệ bé trai chiếm khoảng 43%, bé gái chiếm khoảng 10% (Yamamoto Masami, 2014).
    • Luận văn thạc sĩ Châu Á học
    • Chuyên ngành Châu Á học
    • Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Tiến Lực
    • Tác giả: Đoàn Nguyễn Ngọc Phượng
    • Số trang: 121
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2022
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1AlerrfQgJnB18mGzfEK7lYh3htyZB39U
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page