Luận Văn Thạc Sĩ Vấn Đề Thân Phận Người Phụ Nữ Trong Văn Học Việt Nam Cuối Thế Kỷ XVIII - Đầu Thế Kỷ XIX

Discussion in 'Chuyên Ngành Lý Luận Văn Học' started by quanh.bv, Mar 22, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Vấn Đề Thân Phận Người Phụ Nữ Trong Văn Học Việt Nam Cuối Thế Kỷ XVIII - Đầu Thế Kỷ XIX (Qua Một Số Tác Phẩm Tiêu Biểu)
    Trình bày khái quát về nhân vật người phụ nữ trong văn học trung đại. Trên cơ sở phân tích một số tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX như: Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều); Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn và bản dịch của Đoàn Thị Điểm); Truyện Kiều (Nguyễn Du); thơ Hồ Xuân Hương và một số tác phẩm tiêu biểu khác, luận văn tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự ra đời và phát triển vấn đề thân phận người phụ nữ trong văn học, các hình tượng tập trung biểu hiện vấn đề đó (đó là hình tượng người tài sắc và hình tượng con người nhỏ bé) và các cách lý giải thân phận người phụ nữ trong giai đoạn này. Nghiên cứu vấn đề thân phận người phụ nữ nhìn nhận dưới một số góc độ thi pháp qua biểu tượng, hình ảnh, quan niệm nghệ thuật về người phụ nữ và ngôn ngữ, làm rõ vấn đề thân phận người phụ nữ trong mối liên hệ chặt chẽ với bối cảnh văn hóa của thời đại cùng tâm tư, tình cảm của các tác giả trong giai đoạn văn học này
    • Luận văn thạc sỹ văn học
    • Chuyên ngành Lý luận văn học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Thành Hưng
    • Tác giả: Nguyễn Trà My
    • 144 Trang
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia 2009
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1021297&sp=T&sp=1&suite=def

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page