Luận Án Tiến Sĩ Văn Hóa Đa Bút Trong Diễn Trình Lịch Sử Văn Hóa Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Hóa Học' started by quanh.bv, Jun 30, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-6-30_16-40-20.png
    Văn hóa Đa Bút mang tên thôn Đa Bút, xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Di chỉ khảo cổ học Đa Bút do E.Patte khai quật lần đầu vào năm 1926 và công bố chi tiết vào năm 1932. Nhưng việc khai quật, nghiên cứu các di tích mới và xác lập sự tồn tại một văn hóa khảo cổ - văn hóa Đa Bút thuộc về các nhà khảo cổ học Việt Nam.
    Văn hóa Đa Bút lúc đầu gồm một số di tích phân bố ở vùng đồng bằng ven biển Thanh Hóa, có niên đại đá mới sau văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn. Trong những năm gần đây, một số di tích khảo cổ giống văn hóa Đa Bút hoặc kiểu Đa Bút đã được phát hiện ở vùng đồng bằng ven biển tỉnh Ninh Bình. Từ đó, một số vấn đề mới về văn hóa Đa Bút chủ yếu được nghiên cứu bằng cách tiếp cận khảo cổ học thuần túy, còn tiếp cận dưới góc độ lịch sử văn hóa hãy còn rất ít.
    • Luận án tiến sĩ văn hóa
    • Chuyên ngành Văn hóa học
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Khắc Sử; PGS. TS. Đặng Việt Bích
    • Tác giả: Nguyễn Xuân Ngọc
    • Số trang: 279
    • File PDF-SCAN
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam 2008
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/14F2pI0gaGxfpryj977lgBKLyurr8nnHX
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page