Luận Văn Thạc Sĩ Văn Hóa Ứng Xử Với Môi Trường Tự Nhiên Của Người Việt Qua Sản Xuất Lúa Mùa Nổi Ở Xã Vĩnh Phước

Discussion in 'Chuyên Ngành Việt Nam Học' started by quanh.bv, May 19, 2025 at 5:28 PM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-5-19_17-8-29.png
    Văn Hóa Ứng Xử Với Môi Trường Tự Nhiên Của Người Việt Qua Sản Xuất Lúa Mùa Nổi Ở Xã Vĩnh Phước, Tri Tôn, An Giang
    Cây lúa là cây lương thực của nhiều quốc gia dân tộc trên thê giới. Từ lâu, lúa mùa nổi được xem là cây lương thực truyền thống chính yếu của người Việt ở vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, việc con người đã và đang tác động quá mức cần thiết vào tài nguyên tự nhiên đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến hệ sinh thái động thực vật, đồng thời qua nhiều giai đoạn hoàn cảnh lịch sử, xã hội thay đổi khác nhau nên diện tích trồng lúa mùa nổi ngày càng thu hẹp dần và thậm chí có thể bị lãng quên. Vậy, chúng ta có nên chăng duy trì cây lúa mùa nổi? Và việc làm này liệu có giúp chúng ta góp phần giữ gìn được hệ sinh thái tự nhiên hay ít nhất là một nét văn hóa đặc trưng của vùng đồng bằng Nam Bộ? Thực hiện đề tài luận văn, chúng tôi mong muốn giới thiệu quá trình sản xuất lúa mùa nổi, để thấy ngoài việc mang lại những giá trị lợi ích về kinh tế, bảo vệ môi trường tự nhiên mà qua đó còn thể hiện giá trị và phản ánh văn hóa ứng xử đặc biệt là ứng xử với môi trường tự nhiên qua việc sản xuất lúa mùa nổi của người Việt tại xã Vĩnh Phước, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.
    • Luận văn thạc sĩ Việt Nam học
    • Chuyên ngành Việt Nam học
    • Người hướng dẫn: TS. Đinh Thị Dung
    • Tác giả: Trịnh Thị Tố Phương
    • Số trang: 117
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2018
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1baF7hQ1ND2ioA-3Dr4TqYOpMuXn5Vo9y
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page