Luận Văn Thạc Sĩ Vế Giải Tích Của Công Thức Vết Trên SL (2, R)

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Jul 9, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Vế Giải Tích Của Công Thức Vết Trên SL (2, R)
    Biểu diễn của SL(2,M) mà chúng tôi quan tâm trong luận văn này gồm các chuỗi biểu diễn bất khả quy và biểu diễn trong Z/2(r \ SL(2,M). Trong dó các chuỗi biểu diễn bất khả quy bao gồm biểu diễn chuỗi chính, biểu diễn chuỗi rời rạc, giới hạn chuỗi rời rạc, biểu diễn hữu hạn chiều và biểu diễn tầm thường. Biểu diễn được xác định duy nhất nhờ vết của biểu diễn. Biểu diễn chính quy được phân tích thành tổng rời rạc và tích phân liên tục các biểu diễn bất khả quy. Phần rời rạc của biểu diễn chính quy của nhóm SL(2.M) được phân tích thành tổng các biểu diễn bất khả quy. Do vậy công thức vết của phần rời rạc của biểu diễn chính quy được viết thành tổng các vết của từng biểu diễn bất khả quy nhọn và biểu diễn hữu hạn chiều. Việc tính vết của biểu diễn trên <ST(2,IR) quy về việc tính vết của biểu diễn bất khả quy. Trong bài toán tìm vết của biểu diễn trên L2(T \ SL{2. M)) ta quan tâm phân tích thành phần rời rạc của biểu diễn chính quy ra tổng các biểu diễn chuỗi rời rạc, giới hạn chuỗi rời rạc và biểu diễn hữu hạn chiều. Công thức vết tương ứng cho ta vế giải tích của công thức vết theo các công trình nghiên cứu của Artliur - Selberg, Langlands, Shelstad.
    • Luận văn thạc sĩ Toán học
    • Chuyên ngành Toán giải tích
    • Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. Đỗ Ngọc Diệp
    • Tác giả: Nguyễn Thị Trang
    • Số trang: 41
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học quốc gia Hà Nội 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1058346&sp=T&sp=4&suite=def
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page