Luận Văn Thạc Sĩ Về Môđun Đối Đồng Điều Địa Phương Artin

Discussion in 'Chuyên Ngành Đại Số Và Lý Thuyết Số' started by quanh.bv, May 5, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Lý thuyết đối đồng điều địa phương được A. Grothendieck giới thiệu vào năm 1960. Sau đó lý thuyết này nhanh chóng phát triển và thu hút sự quan tâm của nhiều nhà toán học trên thế giới, trở thành công cụ nghiên cứu không thể thiếu trong nhiều lĩnh vực khác nhau của toán học như Đại số giao hoán, Hình học đại số, Đại số tổ hợp,... Một trong những tính chất quan trọng của môđun đối đồng điều địa phương là tính Artin. Cho (R, m) là vành giáo hoán Noether địa phương, M là R-môđun hữu hạn sinh với chiều d và I là iđêan của R. Năm 1971, I. G. Macdonald và R. Y. Sharp [16] đã chứng minh được môđun đối dồng điều địa phương với giá cực đại Hi m(M) luôn là Artin với mọi i ≥ 0. Sau đó R. Y. Sharp [28] phát hiện ra lớp môđun đối đồng điều địa phương Artin thứ hai là Hd I (M).
    • Luận văn thạc sĩ toán học
    • Chuyên ngành Đại số và lý thuyết số
    • Người hướng dẫn: TS. Trần Đỗ Minh Châu
    • Tác giả: Lê Thị Phương Nga
    • Số trang: 61
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 2018
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Chi-tiet/ve-modun-doi-dong-dieu-dia-phuong-artin-61222.html
    https://drive.google.com/uc?id=1Wxq_89xbb4wLTgpKb5dXDZyV_9PHJOty
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page