Luận Văn Thạc Sĩ Về Quy Tắc Fermat Trong Bài Toán Cực Trị Từ Toán Sơ Cấp Đến Toán Cao Cấp

Discussion in 'Chuyên Ngành Phương Pháp Toán Sơ Cấp' started by quanh.bv, Feb 20, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Về Quy Tắc Fermat Trong Bài Toán Cực Trị Từ Toán Sơ Cấp Đến Toán Cao Cấp
    Trong việc ứng dụng toán học vào các bài toán thực tiễn, các bài toán cực trị là một trong những dạng toán gần với những ứng dụng thực tế nhất. Những yêu cầu về đường đi ngắn nhất, đường đi nhanh nhất, góc nhìn lớn nhất, tổng thời gian chờ đợi ít nhất, tổng chi phí ít nhất, tổng lợi nhuận cao nhất, diện tích lớn nhất … là những yêu cầu rất tự nhiên xuất phát từ những bài toán của sản xuất, đời sống và khoa học. Chính vì thế những bài toán cực trị cần có một chỗ đứng xứng đáng trong chương trình toán ở phổ thông. Các phương pháp giải bài toán cực trị cũng cần phải được trình bày một cách bài bản. Trên phương diện phương pháp, có hai cách tiếp cận chính cho lời giải của các bài toán cực trị, đó là phương pháp sử dụng bất đẳng thức và phương pháp hàm số. Với phương pháp bất đẳng thức, sơ đồ cơ bản là: Để chứng minh M là giá trị lớn nhất của hàm số f(x) trên miền C, ta sẽ chứng minh
    • Luận văn thạc sĩ toán học
    • Chuyên ngành Phương pháp Toán sơ cấp
    • Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. Lê Dũng Mưu
    • Tác giả: Phạm Thị Thủy
    • Số trang: 63
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2015
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...ri-tu-toan-so-cap-den-toan-cao-cap-48032.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page