Luận Văn Thạc Sĩ Vị Trí Mặt Phân Cách Của Ngưng Tụ Bose - Einstein Hai Thành Phần Dưới Ảnh Hưởng Của Điều Kiện Biên

Discussion in 'Chuyên Ngành Vật Lý Lý Thuyết & Vật Lý Toán' started by nhandanglv123, Dec 7, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Vị Trí Mặt Phân Cách Của Ngưng Tụ Bose - Einstein Hai Thành Phần Dưới Ảnh Hưởng Của Điều Kiện Biên Robin
    Nói đến vật lý hiện đại chúng ta nghĩ ngay đến Albert Einstein (1897 - 1955) là nhà Vật lý lý thuyết người Đức. Ông được coi là một trong những nhà khoa học có ảnh hưởng nhất của thế kỉ 20 – cha đẻ của Vật lý hiện đại. Nói tới Einstein không thể không nhắc tới hàng loạt những công trình nghiên cứu của ông, một trong số đó là ngưng tụ Bose – Einstein (Bose – Einstein condensate – BEC) được tạo ra đầu tiên trên thế giới từ những nguyên tử lạnh năm 1995. Trong lĩnh vực nghiên cứu về hệ ngưng tụ BEC hai thành phần (BECs) thì việc tìm ra vị trí măt phân cách giữa các thành phần đóng vai trò quan trọng. Khi biết vị trí mặt phân cách này chúng ta có thể nghiên cứu các tính chất khác của hệ như sức căng bề mặt, chuyển pha dính ướt,…Ngoài các thông số đặc trưng của hệ như mật độ hạt, hằng số tương tác,…thì vị trí của mặt phân cách còn phụ thuộc vào điều kiện biên đặt vào hệ. Điều kiện biên đã được nghiên cứu gồm điều kiện biên Neuman [6] và điều kiện biên Dirichlet [8]. Theo như chúng tôi biết thì hiện chưa có nghiên cứu nào cho điều kiện Robin.
    • Luận văn thạc sĩ Vật lí
    • Chuyên ngành Vật lí lí thuyết và vật lí toán
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Thụ
    • Tác giả: Phan Thị Oanh
    • Số trang: 47
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm Hà Nội 2 2017
    Link Download
    http://thuvien.hpu2.edu.vn/index.ph...eu&op=Tin-hoc/Microsoft-PowerPoint-2007-12952
    https://drive.google.com/uc?id=158XlcSKsA_FFmbjOdMVV4V0F8tH86cJe
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Nov 9, 2019

Share This Page