Luận Văn Thạc Sĩ Xác Định Hệ Số Tích Tụ Pb Và Cd Của Cá Rô Phi (Oreochromis Niloticus), Cá Trôi (Labeo Rohita)

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Aug 12, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Xác Định Hệ Số Tích Tụ Pb Và Cd Của Cá Rô Phi (Oreochromis Niloticus), Cá Trôi (Labeo Rohita) Và Cá Chép (Cyprinus Carpio) Nuôi Trong Phòng Thí Nghiệm
    Kim loại nặng được coi là những chất “ô nhiễm bảo toàn” bởi vì chúng không bị phân hủy hoặc bị phân hủy sau một thời gian rất dài được đưa vào nước. Các chất này được tích luỹ trong cơ thể sinh vật và một số có thể được khuyếch đại sinh học qua các chuỗi thức ăn. Những động vật ăn thịt nằm ở mắt xích cuối cùng của chuỗi thức ăn như cá, lại hấp thụ phần lớn các chất ô nhiễm từ các hệ sinh thái thuỷ vực bằng con đường tiêu hoá, vì thế khả năng tích tụ sinh học rất lớn. Nếu các loài cá này được sử dụng làm thực phẩm thì sẽ gây tác động đến sức khỏe cộng đồng. Trong các động vật thủy sinh, cá là sinh vật mà không thể thoát khỏi tác động có hại của chất gây ô nhiễm. Sinh vật hiếu khí tạo ra các chất hoạt động chứa ôxy (ROS), chẳng hạn như superoxide anion gốc tự do (O2), hydrogen peroxide (H2O2), và hydroxyl triệt để (OH). Để làm giảm bớt những tác động tiêu cực của ROS, cá có một hệ thống phòng thủ chống oxy hóa sử dụng cơ chế enzyme và phi enzyme.Và enzyme catalase (CAT) được coi là 1 biomarker và là 1 trong các chất chống oxy hóa quan trọng nhất.
    • Luận văn thạc sĩ Khoa học
    • Chuyên ngành Sinh thái học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Thu Hà
    • Tác giả: Phạm Thị Minh Uyên
    • Số trang: 71
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1058553&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/forums/dvd-ebook-luan-van.117/
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page