Luận Văn Thạc Sĩ Xác Định Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Khả Năng Sản Xuất Của Lợn Mẹo Nuôi Tại Huyện Kỳ Sơn, Tỉnh Nghệ An

Discussion in 'Chuyên Ngành Chăn Nuôi' started by nhandanglv123, Jul 14, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Xác Định Một Số Đặc Điểm Sinh Học, Khả Năng Sản Xuất Của Lợn Mẹo Nuôi Tại Huyện Kỳ Sơn, Tỉnh Nghệ An
    Việt Nam được đánh giá là một trong những nước giàu có về nguồn gen quý, trong số đó có rất nhiều giống Lợn bản địa. Với đặc thù là nền văn minh lúa nước thì con Lợn được nuôi phổ biến ở tất cả các vùng sinh thái nông nghiệp, đặc biệt tập trung nhiều ở vùng đồng bằng sông Hồng, vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Trong những năm qua, cũng từ trào lưu phát triển chăn nuôi theo sản xuất hàng hóa, nhằm đáp ứng nhu cầu về số lượng thịt lợn cho thị trường chúng ta đã vô tình quên lãng và làm mất đi một số nguồn gen giống vật nuôi bản địa. Đây là một tổn thất không thể bù đắp vì việc phát hiện, bảo tồn giống nói chung, giống lợn nói riêng không chỉ có ý nghĩa là sự bảo tồn nguồn gen mà còn có ý nghĩa là bảo tồn bản sắc văn hóa. Khai thác nguồn gen bản địa nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trước mắt và cho công tác tạo giống trong tương lai. Vì vậy, con giống luôn được coi là “Quốc bảo”. Theo hướng này, trong những năm qua chúng ta đã rà soát quỹ gen giống lợn Việt Nam, đã phát hiện và đưa vào bảo tồn, khai thác nhiều giống lợn bản địa như lợn Táp Ná (Cao Bằng), Lợn cỏ (Tây Nguyên), lợn Hung (Hà Giang)…
    • Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
    • Chuyên ngành Chăn nuôi
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hữu Cường, PGS.TS. Trần Huê Viên
    • Tác giả: Phạm Văn Sơn
    • Số trang: 87
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2015
    Link Download
    http://thuvien.tuaf.edu.vn/chitiet.aspx?item_id=8655
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page