Luận Văn Thạc Sĩ Xác Định Rhodamine B Trong Thực Phẩm Bằng Kỹ Thuật Sắc Ký Lỏng Hiệu Năng Cao HPLC Dùng Detector UV

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Phân Tích' started by admin, Nov 3, 2015.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Khi xã hội ngày càng phát triển thì vấn đề sức khoẻ của con người ngày càng được chú trọng, trong đó vấn đề an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường được đặt lên hàng đầu vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của con người. Sự tồn dư của các chất độc hại có trong thực phẩm đang là vấn đề đáng lo ngại đối với người tiêu dùng. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhiều kỹ thuật phân tích mới, hiện đại đã được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau đặc biệt trong đánh giá, kiểm định các chất độc trong thực phẩm.
    Trong quá trinh chế biến thực phẩm, để tạo cho thực phẩm màu sắc đẹp, bắt mắt, người ta sử dụng phẩm màu công nghiệp. Phẩm màu công nghiệp nói chung, rhodamine B nói riêng đều độc hại, bị cấm sử dụng trong thực phẩm vì khó phân huỷ, ảnh hưởng đến gan, thận hoặc tồn dư lâu ngày gây độc hại đến cơ thể con người, đặc biệt có thể gây ung thư. Phẩm màu thực phẩm và tự nhiên có độ bền kém hơn, lại đắt hơn phẩm màu công nghiệp. Do vậy nhiều người đã lạm dụng phẩm màu công nghiệp mặc dù chất này đã bị cấm sử dụng trong thực phẩm. Vì vậy việc nghiên cứu xác định hàm lượng của các rhodamine B là vấn đề cần thiết để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành hóa phân tích
    • Tác giả: Trần Thị Thanh Nga
    • Hướng dẫn: Pgs. Ts. Phạm Luận
    • Trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội - Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên
    • Năm 2011
    • Số Trang: 94
    Link Download
    https://www.mediafire.com/?48kfapcsq1cq4r6
    https://drive.google.com/uc?id=1agVzj_EEiuLoVlqWd41lyiCKuB_YnimS
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Dec 6, 2019

Share This Page