Luận Văn Thạc Sĩ Xác Định Tương Quan Giữa Điều Kiện Môi Trường Sống Và Haplotype Của Chó H'Mông Cộc Đuôi Và Chó Nhà

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Thái Học' started by quanh.bv, Apr 9, 2022.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2022-4-9_10-14-38.png
    Xác Định Tương Quan Giữa Điều Kiện Môi Trường Sống Và Haplotype Của Chó H'Mông Cộc Đuôi Và Chó Nhà Ở Việt Nam
    Chó (Canis lupus familiaris) là vật nuôi phổ biến nhất trên thế giới. Chúng là loài động vật được con người thuần hóa đầu tiên khoảng 15.000 năm trước với mục đích hỗ trợ con người trong quá trình săn bắt tìm kiếm thức ăn, sử dụng với mục đích chăn nuôi gia súc hay xua đuổi các mối nguy hiểm... Ở Việt Nam việc sở hữu chó lai hoặc chó cỏ làm thú cưng với mục đích giữ nhà rất phổ biến. Tuy nhiên, khi nhắc đến việc sở hữu một con chó mang nét đặc trưng và thuần Việt thì người ta sẽ nhắc tới bốn cái tên: chó Phú Quốc, chó Bắc Hà, chó H’Mông cộc đuôi và chó Dingo Đông Dương (chó Lài) được lên sóng đài truyền hình VTV Việt Nam vào dịp tết cổ truyền năm 2018 với danh hiệu là “Tứ Đại Quốc Khuyển’’ nước Việt.
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Sinh thái học
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Trần Hoàng Dũng
    • Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thảo
    • Số trang: 82
    • Kiểu file: PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2020
    Link Download
    https://dlib.hcmue.edu.vn/handle/SPHCM/21561
    https://drive.google.com/file/d/1ecAxjLU2l4pNOnjWnX3SX1Ku_IqBoaMq
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page