Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Mã Vạch DNA Của Cây Giảo Cổ Lam (Gynostemma Pentaphyllum)

Discussion in 'Chuyên Ngành Di Truyền Học' started by quanh.bv, Apr 18, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Đối với nước ta dược liệu có một vị trí quan trọng. Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của gió mùa. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 250C, độ ẩm khá cao tạo điều kiện thuận lợi cho cây cối phát triển. Diện tích rừng chiếm 2/3 diện tích đất. Hệ thực vật rất phong phú và đa dạng, cả nước có khoảng 20.000 loài trong đó có trên 1.000 loài cây thuốc. Về mặt kinh tế, nhà nước đã xếp cây thuốc vào loại cây công nghiệp cao cấp cần được phát triển như những cây công nghiệp khác. Hàng năm công ty Dược liệu cấp I và cấp II và gần đây các công ty tư nhân đã biết khai thác nhiều mặt hàng dược liệu để xuất khẩu như giảo cổ lam, quế, sa nhân, dừa cạn, các loại tinh dầu hồi, quế, tràm…
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Di truyền học
    • Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Chu Hoàng Mậu
    • Tác giả: Vũ Hoài Sơn
    • Số trang: 59
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 2016
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...iao-co-lam-gynostemma-pentaphyllum-55035.html
    https://nitroflare.com/view/E0A518C5C665844
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: Apr 18, 2021

Share This Page