Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Quy Trình Tái Sinh Giống Sa Nhân Tím (Amomun Longiligulare T.L.Wu) Bằng Phương Pháp Nuôi

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Apr 27, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Xây Dựng Quy Trình Tái Sinh Giống Sa Nhân Tím (Amomun Longiligulare T.L.Wu) Bằng Phương Pháp Nuôi Cấy Mô
    Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu) thuộc chi sa nhân (Amomum), họ gừng (Zingiberaceae) [11]. Đây là một cây thuốc quý, có trong danh mục thực vật rừng quý hiếm ban hành kèm theo nghị định số 18- HĐBT ngày 17/01/1992 [7]. Theo tài liệu cổ, sa nhân có vị cay, tính ôn vào các kinh tỳ, thận và vị, có tác dụng hành khí, điều trung, hòa vị, làm cho tiêu hóa đƣợc dễ dàng [11].
    Quả sa nhân chứa tinh dầu với nhiều hợp chất hóa học giá trị nhƣ: camphen, β-pinen, limonen, camphor; borneol, saponin [12]. Tinh dầu sa nhân có tác dụng kháng khuẩn và nấm [21], [26], [30], [36]. Sa nhân đƣợc sử dụng trong nhiều bài thuốc đông y nhƣ: Chữa có thai bị lạnh bụng, đầy hơi, tiểu tiện không thông; chữa tiêu chảy; chữa ăn không tiêu, nôn mửa, đau bụng; chữa đau nhức răng; chữa tê thấp…[11]. Ngoài ra, sa nhân đƣợc biết đến là loại gia vị đắt thứ ba trên thế giới sau Saffron và vanilla
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Công nghệ sinh học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Ngô Xuân Bình
    • Tác giả: Đào Duy Hưng
    • Số trang: 86
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2013
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...-l-wu-bang-phuong-phap-nuoi-cay-mo-40785.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page