Luận Văn Thạc Sĩ Xóa Án Tích Theo Pháp Luật Hình Sự Việt Nam Từ Thực Tiễn Tỉnh Bình Định

Discussion in 'Chuyên Ngành Luật Hình Sự Và Tố Tụng Hình Sự' started by quanh.bv, Nov 27, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Một người đủ năng lực trách nhiệm hình sự, khi thực hiện một hành vi nguy hiểm cho xã hội xâm phạm đến các quan hệ được luật hình sự bảo vệ, thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm tương ứng và phải chịu hình phạt. Hình phạt là hậu quả pháp lý nặng nề nhất, là chế tài nghiêm khắc nhất áp dụng đối với người thực hiện hành vi bị coi là tội phạm. Nếu như ở các vi phạm pháp luật khác thì người vi phạm sau khi chấp hành xong các hình thức xử lý là coi như xong, không còn hậu quả pháp lý nào về sau, trừ trường hợp xử lý vi phạm hành chính. Còn đối với người bị kết án, sau khi chấp hành xong hình phạt thì trách nhiệm của họ vẫn chưa xong. Mà họ còn phải chịu cái gọi là án tích, nó bị xem như là một “vết nhơ” trong lý lịch tư pháp. Việc pháp luật quy định chế định án tích là nhằm những mục đích khác nhau.
    • Luận văn thạc sĩ luật học
    • Chuyên ngành Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Quang Phương
    • Tác giả: Phạm Thị Dịu
    • Số trang: 89
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Học viện khoa học xã hội 2018
    Link Download
    http://gass.edu.vn/SitePages/List_Thesis.aspx?itemId=17016
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page