Luận Văn Tốt Nghiệp Xưng Hô Trong Giao Tiếp Của Người Việt (Qua Ngữ Liệu Tác Phẩm Văn Học Giai Đoạn 1930 - 1945)

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Học' started by nhandanglv123, Sep 28, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    upload_2023-2-7_9-40-35.png
    Xưng Hô Trong Giao Tiếp Của Người Việt (Qua Ngữ Liệu Tác Phẩm Văn Học Giai Đoạn 1930 - 1945)
    Xưng hô là một trong những hiện tượng văn hóa ngôn ngữ chịu sự chi phối của rất nhiều nhân tố giao tiếp, mang ý nghĩa của dụng học rõ nét. Xưng hô ngoài biểu hiện qua các cách xưng hô, ta còn thấy rõ các đặc điểm của từ xưng hô. Mà dễ thấy hệ thống từ xưng hô trong giao tiếp của người Việt đa dạng và phức tạp hơn nhiều so với các loại ngôn ngữ khác. Ví dụ như cách xưng hô lệch vai khi bà gọi cháu bằng anh, mẹ gọi con bằng chị… Ngoài ra, khi nói đến xưng hô là nói đến các mối quan hệ được biểu hiện giữa xưng và hô, nói đến các vấn đề lịch sự mà chúng ta vẫn quan tâm khi nó diễn ra hàng ngày trong đời sống xã hội. “Hệ thống từ xưng hô và cách xưng hô thay đổi theo lịch sử. Một ngôn ngữ có hệ thống từ xưng hô càng lớn, câu thúc xưng hô càng nhiều thì sự biến đổi theo lịch sử càng rõ” [4; 80]. Có thể thấy được mỗi thời kì lịch sử thì cách xưng hô lại có những đặc trưng và màu sắc riêng.
    • Luận văn tốt nghiệp
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Khuất Thị Lan
    • Tác giả: Nguyễn Ngọc Lương
    • Số trang: 66
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm Hà Nội 2 2018
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/138Gf0h_t3zC8sociVKDo-a_nSGqkeAwN
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Feb 7, 2023

Share This Page