Luận Văn Thạc Sĩ Ý Thức Về Nghề Của Các Nhà Văn Việt Nam Giai Đoạn 1930-1945

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Học Việt Nam' started by quanh.bv, Mar 22, 2022.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2022-3-22_23-26-5.png
    Ý Thức Về Nghề Của Các Nhà Văn Việt Nam Giai Đoạn 1930-1945 (Qua Một Số Tuyên Ngôn Nghệ Thuật Và Sáng Tác Tiêu Biểu)
    Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 có một diện mạo mới mẻ, đầy khởi sắc. Sinh hoạt văn học trở nên sôi động, hào hứng đặc biệt so với các thời kỳ trước. Trong khoảng mười lăm năm, với sự xuất hiện của nhóm Tự Lực Văn Đoàn và phong trào Thơ Mới, văn học nước nhà đã phát triển mạnh, có chất lượng cao. Thành tựu gặt hái được của văn học mười lăm năm ấy thật là to lớn trên mọi trào lưu, mọi thể loại. Mười lăm năm, văn học Việt Nam đã bước hết chặng đường dài hàng thế kỷ. Nguyên nhân và động lực nào đã thúc đẩy văn học phát triển mạnh như thế ? Có thể kể đến nhiều nguyên nhân, nhưng không thể không nói đến một động lực nội tại: sự trưởng thành trong ý thức về nghề cũng như về cá tính sáng tạo của nhà văn. Đó cũng là lý do lựa chọn đề tài: “Ý thức về nghề của các nhà văn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 (qua một số tuyên ngôn nghệ thuật và sáng tác tiêu biểu)” của tác giả luận văn.
    • Luận văn thạc sĩ ngữ văn
    • Chuyên ngành Văn học Việt Nam
    • Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thành Thi
    • Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hằng
    • Số trang: 167
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2006
    Link Download
    https://dlib.hcmue.edu.vn/handle/SPHCM/18940
    https://drive.google.com/file/d/14R5qvgezrSVc_cr111wGUW0Dlz85MAv9
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page