Luận Án Tiến Sĩ Đặc Điểm Tính Chuyên Hóa Sinh Khoáng Và Mức Độ Bóc Mòn Granitoid Khối Ngọc Tụ, Kon Tum

Discussion in 'Chuyên Ngành Địa Chất Học' started by quanh.bv, Jan 12, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-1-12_2-44-32.png
    Các thành tạo magma thành phần acid phân bố khá rộng rãi trong đới cấu trúc Pô Cô thuộc địa khối Kon Tum. Nhiều công trình nghiên cứu được công bố trong các tạp chí trong và ngoài nước về đặc điểm địa chất, thạch luận các đá magma xâm nhập, đã phần nào làm sáng tỏ về thành phần vật chất, điều kiện thành tạo của các đá magma. Đối tượng nghiên cứu là granitoid khối Ngọc Tụ, phân bố chủ yếu trên địa bàn xã Ngọc Tụ, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum, đã được đề cập trong nhiều công trình như: Trong công tác đo vẽ địa chất 1:200.000 của Nguyễn Văn Trang (1985) và 1:50.000 của Nguyễn Quang Lộc (1998) đã xác định các dấu hiệu về trọng sa, địa hoá, kiến tạo như phía đông, đông nam khu Ngọc Tụ có thuộc đới quặng Tu Mơ Rông là trường quặng wolframit - molipdenit Ngok Loak, bismut cùng với dị thường xạ - hiếm
    • Luận án tiến sĩ Địa chất
    • Chuyên ngành Địa chất học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Mai Trọng Tú, TS. Trịnh Xuân Hòa
    • Tác giả: Đỗ Đức Nguyên
    • Số trang: 144
    • File PDF_TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện khoa học Địa chất và Khoáng sản 2024
    Link Download
    https://luanvan.moet.gov.vn/?page=1.13&view=44876
    https://drive.google.com/file/d/1po0mSok0uTU0Vw2WCDUvL1Y6YL2jL7jv
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page