Luận Văn Thạc Sĩ Ảnh Hưởng Của Kinh Dịch Trong Từ Ngữ Và Văn Chương Việt Nam

Discussion in 'Viện Đại Học Sài Gòn' started by sieutocviet3, Jun 3, 2022.

  1. sieutocviet3

    sieutocviet3 Member

    upload_2022-6-6_20-59-41.png
    Mọi người đều biết Kinh Dịch là một văn bản rất cổ của Trung Quốc, nghe nói từ triều đại nhà Hạ đã có bản Kinh Dịch sớm nhất, gọi là Liên Sơn. Đời nhà Thương có sưu tập bảo quản nhưng đều thất truyền. Kinh Dịch mà chúng ta hiện nay được thấy là Chu Dịch thời Tây Chu. Cho nên thời gian thai nghén Kinh Dịch ít nhất trải qua hơn 1000 năm. Tôi nghĩ mọi người có thể đồng ý với kết luận đó. 64 quẻ của Kinh Dịch bắt đầu bằng quẻ Càn và quẻ Khôn. Nếu hỏi Kinh Dịch hình thành như thế nào, tôi cho rằng mọi người có thể chấp nhận cách nói như sau: Trung Quốc phát triển bói toán sớm nhất, vì muốn hiểu bói toàn một cách có hệ thống nên đã phát triển quái phù [ký hiệu của quẻ]. Tất cả 64 quẻ đều có quái phù. Càn là 6 vạch nét liền. Khôn là 6 vạch nét đứt. Sau khi có quái phù còn phải có tên gọi [quái danh] và chữ [tự] cho mỗi quẻ. Tên quẻ có âm [âm thanh]; có âm vẫn chưa đủ, bèn có một chữ [tự]. Có lẽ thứ tự trước sau quá trình phát triển này là như vậy. Vì tôi không nghiên cứu khảo cổ học nên tôi nghĩ rằng rất có thể cái thứ tự ấy ít nhiều có phần đúng.
    • Tiểu luận cao học
    • Ngành triết học đông phương
    • Tác giả: Trần Văn Mãi
    • Bảo trợ: Gs. Thu giang Nguyễn Duy Cần
    • 287 Trang
    • File PDF-SCAN
    • ĐH Văn Khoa Sài Gòn 1972
    Link download
    https://drive.google.com/file/d/1eK82w6k5nsPnxTfmBPzP5JHiAdUBCskp
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Jun 6, 2022

Share This Page