Luận Văn Thạc Sĩ Biện Pháp Phát Triển Tri Giác Không Gian Cho Trẻ Mẫu Giáo 5-6 Tuổi Trong Hoạt Động Tạo Hình

Discussion in 'Chuyên Ngành Giáo Dục Mầm Non' started by quanh.bv, Aug 16, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2021-8-16_12-50-2.png
    Giáo dục TGKG cho trẻ là một tiền đề khởi phát của trí nhớ và tư duy không gian. Khi bàn về sự phát triển, các nhà nghiên cứu thường đưa ra vần đề khám phá cơ chế của tính ổn định và tính thay đổi của tri giác, của trí nhớ, của ngôn ngữ và khả năng hiểu các ký hiệu; “Trẻ tri giác bằng cách nào?”, tương tự đặt câu hỏi này cho trí nhớ, ngôn ngữ, cử chỉ. Điều này khẳng định khả năng TGKG ở trẻ em 6 tuổi rất cao nếu được giáo dục một cách có hệ thống. Nhiều nghiên cứu đề cập tới vấn đề có hướng và vấn đề không có hướng trong việc tri giác không gian của trẻ, theo kiểu như: “giữa A và B (có hướng), ở chính giữa (không có hướng)”. Do vậy, việc giúp trẻ hiểu và phân biệt thuật ngữ chỉ hướng không gian là rất quan trọng. Trong một số trường mầm non các giáo viên sử dụng bản đồ để hình thành biểu tượng tương đối về không gian cho trẻ
    • Luận văn thạc sĩ giáo dục
    • Chuyên ngành Giáo dục mầm non
    • Người hướng dẫn: TS. Bùi Thị Việt
    • Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Khoa
    • Số trang: 257
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2017
    Link Download
    https://dlib.hcmue.edu.vn/handle/SPHCM/16015
    https://drive.google.com/file/d/1l52z0WEQ_HzU2n3WIG0pTtlcbf88QTbp
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Mar 13, 2022

Share This Page