Về chữ “Chính”(“政”), “Thuyết văn giải tự” viết rằng: Bên trái của chữ “Chính” (“政”) là chữ (“正”, ngay chính, chân chính) vừa là biểu âm vừa là biểu ý. Bên phải của chữ “Chính” là chữ “Văn” (“文”) là biểu ý. Hai chữ hợp lại, chữ “Chính” (“政”) nghĩa là lấy chính đạo, lập thân và làm việc chân chính, lấy phương thức “văn” đến để cai trị mà đạt được “bình thiên hạ”. Chữ “Trị” (“治”) thời cổ đại đại biểu cho một trạng thái xã hội tốt đẹp, đối lập với loạn (“乱”). Cổ nhân thường đem chữ “trị loạn hưng suy” đặt cạnh nhau để đàm luận. “Trị” là kết quả của “Chính”, có “Chính” mới có “Trị”, mất “Chính” thì sẽ mất “Trị” và sinh ra loạn. Chính Trị Cổ Nhân NXB Thọ Xuân 1958 Nguyễn Tử Quang 183 Trang File PDF-SCAN Link download http://nitroflare.com/view/19CEF0A69A26220https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1